Tin tức

Tạt vôi ban đêm hay ban ngày ao nuôi tôm hiệu quả
Nuôi tôm không thể thiếu tảo. Tảo cùng với máy quạt nước là nguồn cung cấp ôxy quan trọng cho ao nuôi.
Tảo tạo thành “tấm che” ngăn bớt ánh sáng chiếu xuống đáy giúp tôm giảm stress (sốc) và hạn chế tảo đáy phát triển.
Ngoài ra tảo còn là nguồn thức ăn tự nhiên gián tiếp trong giai đoạn tôm còn nhỏ.
Bình thường, tảo tương đối nhạt ở tháng nuôi đầu. Nhưng bắt đầu từ tháng nuôi thứ hai trở đi, sự tích tụ chất thải khiến cho tảo phát triển mạnh. Màu nước ao nuôi đậm dần cho đến khi thu hoạch. Màu nước quá đậm gây ra một số bất lợi:
Theo kinh nghiệm, khi màu nước ao nuôi quá đậm, người nuôi thường “cắt” tảo bằng dùng vôi dolomite đánh vào ban đêm.
Tạt vôi ban đêm cắt tảo
Hiện nay, sự biến đổi khí hậu khiến cho thời tiết ngày càng bất thường. Các đợt mưa kéo dài, gió mạnh, đợt lạnh hay nắng nóng kéo dài tác động xấu đến chất lượng nước ao nuôi và ảnh hưởng mạnh đến tảo.
Vì vậy, xu hướng hiện nay là nuôi tôm với tảo nhạt (độ trong 30 - 45 cm) trong suốt vụ nuôi, đặc biệt là từ tháng nuôi thứ hai đến khi thu hoạch.
Để làm được điều này, người nuôi cần kiểm soát được lượng chất thải (bùn đen) trong ao ở mức “cho phép”. Sau đây là một số biện pháp cần thực hiện:
Cần thực hiện các biện pháp dưới đây liên tục từ 4 - 7 ngày tùy mức độ đậm của tảo:
- Độ mịn : 70-90 micron
- Màu sắc: Xám, sữa, trắng
- Hàm lượng: MgO > 19%
: CaO ~ 32%
- Đóng bao: 25 kg/bao, 50 kg/bao hoặc bao jumbo> 1 tấn
Trong nuôi trồng thủy sản, pH của nước thường xuyên biến động theo chu kỳ ngày đêm. Biên độ biến động tăng dần từ đầu cho đến cuối vụ, khiến ao nuôi bị mất cân bằng dinh dưỡng với nhiều chất hữu cơ và bùn ở đáy ao,…
Vôi dolomite có tác dụng hạ phèn, tăng kiềm, ổn địch pH, diệt khuẩn, khiến tôm phát triển tốt. Vì vậy, dùng vôi dolomite như thế nào trong quá trình cải tạo và xử lý ao nuôi tôm.
- Bước 1: Tháo cạn nước trong ao, sên vét làm sạch lớp bùn ở đáy ao, loại bỏ các địch hại có trong ao từ vụ nuôi trước. Gia cố bờ ao chắc chắn, lót bạc bờ ao (nếu có) để chống xói lở và hạn chế bị rò rỉ. Rào lưới xung quanh để tránh các loài ký chủ trung gian gây bệnh từ bên ngoài.
- Bước 2: Bón vôi đá (CaO), tùy vào điều kiện pH đất mà bón cho phù hợp
- Bước 3: Phơi đáy ao từ 5 – 7 ngày đến khi nứt chân chim thì tiến hành lấy nước.
- Sản lượng: 10.000 tấn/ tháng.
Mọi thông tin chi tiết hãy liên hệ với Khoáng sản đá vôi Hà Nam theo số điện thoại 0904.657.922 để được tư vấn cụ thể và giao hàng tận nơi.
Fapage công ty: Công ty TNHH Khoáng sản Đá vôi Hà Nam